Sài hồ là dược liệu quen thuộc trong nhiều bài thuốc Đông y. Vị thuốc được biết đến với tác dụng lợi mật, bảo vệ gan, tăng cường hệ miễn dịch. Để rõ hơn về dược liệu, công dụng, cách dùng mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Sài hồ là dược liệu quen thuộc trong nhiều bài thuốc Đông y. Vị thuốc được biết đến với tác dụng lợi mật, bảo vệ gan, tăng cường hệ miễn dịch. Để rõ hơn về dược liệu, công dụng, cách dùng mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Theo Đông y, sài hồ vị đắng, tính mát; vào can, đởm. Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm (hàn nhiệt vãng lai), đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.
Để nhận biết Sài hồ, độc giả có thể tìm hiểu qua các đặc điểm sau:
Theo bác sĩ, giảng viên Nguyễn Xuân Xã hiện đang công tác tại Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Lương Thế Vinh chia sẻ, vị thuốc này có tác dụng:
Một số bài thuốc về Sài hồ
1. Chữa cảm mạo
Thành phần: 16g Sài hồ; Bán hạ, Hoàng cầm, Đảng sâm (mỗi loại 12g); Chích thảo, Đại táo mỗi loại 6g.
Cách thực hiện:
2. Bài thuốc chữa nhiễm khuẩn đường mật
Thành phần: Sài hồ, Đại hoàng (mỗi loại 16g); Bạch thược, Uất kim, Hoàng cầm (mỗi loại 12g).
Cách sắc thuốc:
3. Bài thuốc chữa mất ngủ
Thành phần: Phục linh 10g; Long cốt, Bạch thược, Hoàng sầm, Bán hạ (mỗi loại 5g); vỏ hàu 20g; Sài hồ 4g; Duyên đơn, Quế chi, Cam thảo, Nhân sâm (mỗi loại 3g).
Cách làm:
Trên đây là những thông tin cơ bản về Sài hồ cũng như những tác dụng mà dược liệu mang lại cho sức khỏe con người. Hy vọng, bài viết sẽ mang lại cho bạn đọc những thông tin hữu ích, góp phần chăm sóc sức khỏe gia đình.
Theo: Tin y tế